Pháp luật

Để Luật Người khuyết tật thực thi hơn cần bổ sung Nghị định 28/2012

(ĐHVO). Luật Người khuyết tật ra đời từ năm 2010 cách đây 23 năm, Nghị định 28/2012 hướng dẫn một số điều đã mang lại nhiều quyền lợi cho NKT: hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, cấp thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí mai táng, trợ giúp giáo dục, dạy nghề, dạy kỹ năng cần thiết để bỏ rào cản với xã hội, khi học nghề được nuôi ăn. NKT tự tin hơn nhiều so với 10-20 năm trước, có nhiều nhóm trên mạng xã hội giao lưu kết bạn, NKT tham gia thi đấu thể thao trong và ngoài nước, NKT làm diễn giả truyền cảm hứng, tự tin hoà nhập xã hội, đây là thành tựu vô cùng lớn của Luật NKT mang lại.

Để Luật Người khuyết tật thực thi hơn cần bổ sung Nghị định 28/2012 Xem thêm »

Chính sách, pháp luật cho người khuyết tật: Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước để “không để ai bị bỏ lại phía sau”

(ĐHVO). Hiện nay có khoảng 12 người đang sống chung cùng người khuyết tật (NKT) trong các hộ gia đình. NKT được hướng đến như những đối tượng yếu thế trong xã hội cần được hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng. Con đường ngắn nhất để đưa thông tin chính sách, pháp luật đến cho người khuyết tật chính là truyền thông với người khuyết tật. Thực tế cho thấy NKT đã và đang tham gia vào hầu hết các hoạt động của xã hội và có vai trò như những người không khuyết tật. Vậy, làm thế nào để NKT tiếp tục nâng cao nhận thức – biết, hiểu và thực hiện các quy định chính sách, tự tin phản biện, góp ý xây dựng, bổ sung hoàn thiện chính sách… đối với các cơ quan xây dựng và hoàn thiện chính sách?

Chính sách, pháp luật cho người khuyết tật: Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước để “không để ai bị bỏ lại phía sau” Xem thêm »

Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ khuyết tật

(ĐHVO). “96,7% học sinh khuyết tật thích đi học” – Đây là số liệu thu được từ cuộc khảo sát về “Thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ khuyết tật trong các cơ sở giáo dục” do Hội Bảo trợ người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam thực hiện năm 2022. Nhu cầu là vậy, tuy nhiên, để được thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, tham gia vào giáo dục hoà nhập, học sinh khuyết tật đang gặp những rào cản nhất định.

Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ khuyết tật Xem thêm »

Người khuyết tật cần làm gì khi không đồng ý với kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật?

(ĐHVO). Câu hỏi: Tôi được Hội đồng xác định mức độ khuyết tật xác định là người khuyết tật nhẹ, tuy nhiên, tôi không đồng ý với kết quả này, tôi cần làm gì để xác định lại mức độ khuyết tật của mình?

Người khuyết tật cần làm gì khi không đồng ý với kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật? Xem thêm »

Thực trạng, giải pháp khắc phục tồn tại hạn chế trong công tác thực thi Luật Người khuyết tật năm 2010

(ĐHVO). Luật Người khuyết tật (NKT) Việt Nam ra đời năm 2010, là bước đột phá lớn trong việc bảo vệ quyền lợi cho NKT tại Việt Nam. Nhiều chính sách pháp luật cụ thể giúp NKT từng bước tiếp cận thuận lợi các dịch vụ công cộng, các hoạt động xã hội.

Thực trạng, giải pháp khắc phục tồn tại hạn chế trong công tác thực thi Luật Người khuyết tật năm 2010 Xem thêm »

Khắc phục tình trạng “đói sách” cho người khuyết tật

(ĐHVO). Hiệp ước Marrakesh và Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Hài hòa giữa bảo vệ bản quyền tác giả và quyền tiếp cận ấn phẩm cho người khuyết tật (NKT) chữ in. Hiệp ước Marrakesh và các quy định pháp lý mới về quyền tác giả đã đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục tình trạng “đói sách” đối với NKT.

Khắc phục tình trạng “đói sách” cho người khuyết tật Xem thêm »

Lên đầu trang