Pháp luật

Bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục mầm non vùng khó khăn

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1609/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình “Hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn giai đoạn 2022-2030”. Bộ Tài chính được Chính phủ giao chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ, ngành liên quan trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí thực hiện các hoạt động của chương trình theo phân cấp ngân sách Nhà nước hiện hành.

Bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục mầm non vùng khó khăn Xem thêm »

Người khuyết tật có được hưởng các chế độ khi đang chấp hành án phạt tù?

(ĐHVO). Người khuyết tật tuy bị khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Người khuyết tật có được hưởng các chế độ khi đang chấp hành án phạt tù? Xem thêm »

Gian dối trong việc xác định mức độ khuyết tật bị phạt như thế nào?

(ĐHVO). Người khuyết tật là đối tượng yếu thế trong xã hội và cần được xã hội chung tay giúp đỡ, bảo vệ. Tuy nhiên, hiện nay có một số đối tượng, thậm chí là người thân trong gia đình của người khuyết tật lợi dụng việc này để khai báo gian dối về mức độ khuyết tật nhằm trục lợi. Những người này sẽ bị xử lý vi phạm hành chính nếu thực hiện hành vi trái pháp luật này.

Gian dối trong việc xác định mức độ khuyết tật bị phạt như thế nào? Xem thêm »

Thủ tục cấp thẻ BHYT cho Người khuyết tật

(ĐHVO). Theo Luật Người Khuyết tật 2010, Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn. Nhà nước thực hiện việc đóng và cấp thẻ BHYT cho người khuyết tật; tuy nhiên, không phải người khuyết tật nào cũng sẽ được Nhà nước đóng và cấp thẻ BHYT.

Thủ tục cấp thẻ BHYT cho Người khuyết tật Xem thêm »

Những hành vi nghiêm cấm nhằm bảo vệ quyền của người khuyết tật

(ĐHVO). Người khuyết tật gặp rất nhiều rào cản, khó khăn trong cuộc sống, trong sinh hoạt. Dù hiện nay, sự kỳ thị và định kiến đã giảm rất nhiều so với trước nhưng hơn ai hết, người khuyết tật cần được sự quan tâm, bảo vệ của Nhà nước và xã hội để giúp họ tự tin phát triển, hòa nhập cộng đồng và hơn nữa là cống hiến cho xã hội. Do đó, Pháp luật Việt Nam đã có quy định cụ thể tại Điều 14 Luật Người khuyết tật năm 2010 về “Những hành vi bị nghiêm cấm” liên quan đến người khuyết tật.

Những hành vi nghiêm cấm nhằm bảo vệ quyền của người khuyết tật Xem thêm »

Những nội dung đổi mới trong dụ án Luật Đất đai (sửa đổi): Hợp ý Đảng, lòng dân và xu hướng phát triển của xã hội

Có thể nói, qua 8 năm thi hành Luật Đất đai, công tác quản lý của Nhà nước về đất đai đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ, đồng bộ và khả thi cho việc khai thác nguồn lực và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả đất đai, phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhà ở đô thị; tạo điều kiện cho đất đai tham gia vào thị trường bất động sản; tăng đáng kể nguồn thu cho ngân sách, đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước.

Những nội dung đổi mới trong dụ án Luật Đất đai (sửa đổi): Hợp ý Đảng, lòng dân và xu hướng phát triển của xã hội Xem thêm »

Thêm nhiều chính sách ưu đãi với người có công

Cuối năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định 131 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước trong thực hiện chính sách với NCC, phù hợp với thực tế cuộc sống. Các chính sách ưu đãi NCC với cách mạng được hướng dẫn cụ thể, chi tiết, giúp chính quyền các địa phương, cơ quan chức năng có điều kiện chăm sóc tốt hơn cho NCC tại địa phương. Với những điểm mới của Nghị định, các cơ quan chức năng, chính quyền ở Ninh Thuận đã sớm có những giải pháp, kế hoạch cụ thể để triển khai ngay sau khi Nghị định có hiệu lực thi hành, đáp ứng mong muốn sớm thụ hưởng chính sách ưu đãi của người có công với cách mạng.

Thêm nhiều chính sách ưu đãi với người có công Xem thêm »

Bảo đảm quyền làm việc cho lao động là người khuyết tật

Lao động là nhân tố quan trọng trong sự phát triển đất nước. Ở Việt Nam, lao động là người khuyết tật (lao động khuyết tật) là thành phần lao động chiếm tỉ lệ không nhỏ trong hệ thống nguồn nhân lực lao động. Tuy nhiên, do ở vị trí yếu thế hơn so với các lao động bình thường khác nên dẫn đến quyền được làm việc của lao động khuyết tật chưa được bảo đảm một cách hiệu quả gây ảnh hiểm nghiêm trọng đến quyền cơ bản của công dân. Bài viết giúp người đọc hiểu hơn về lao động khuyết tật từ các quy định pháp luật về bảo đảm quyền làm việc cho lao động khuyết tật đến thực tiễn thực hiện những quy định này. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm thực hiện quyền làm việc cho lao động khuyết tật ở Việt Nam.

Bảo đảm quyền làm việc cho lao động là người khuyết tật Xem thêm »

Lên đầu trang