Công nghệ

Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây mất ổn định các công trình trong hầm lò tại Công ty Cổ phần than Mông Dương Vinacomin (tiếp)

(ĐHVO). Mỏ than Mông Dương là một trong những mỏ khai thác than có trữ lượng lớn thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam – vinacomin. Những năm đầu tiên, mỏ than Mông Dương được viện Lenghiprosacht Liên Xô thiết kế và khai thác trữ lượng than thuộc mức -97.5 – LV bằng cặp giếng đứng trung tâm. Năm 2008, do kế hoạch công suất mỏ tăng cao, phần trữ lượng và các diện khai thác thuộc tầng nông từ mức -97.5 – LV cạn kiệt nên Công ty đã phối hợp với Công ty CP Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp lập dự án thiết kế giai đoạn II để mở rộng diện khai thác xuống tới mức -250. Khai trường khu Trung Tâm gồm tập vỉa trên và tập vỉa dưới, mức -250 cũng là mức kết thúc của đa số các vỉa thuộc tập vỉa trên.

Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây mất ổn định các công trình trong hầm lò tại Công ty Cổ phần than Mông Dương Vinacomin (tiếp) Xem thêm »

Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây mất ổn định các công trình trong hầm lò tại Công ty Cổ phần than Mông Dương Vinacomin

(ĐHVO). Mỏ than Mông Dương là một trong những mỏ khai thác than có trữ lượng lớn thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam – vinacomin. Những năm đầu tiên, mỏ than Mông Dương được viện Lenghiprosacht Liên Xô thiết kế và khai thác trữ lượng than thuộc mức -97.5 – LV bằng cặp giếng đứng trung tâm.Năm 2008, do kế hoạch công suất mỏ tăng cao, phần trữ lượng và các diện khai thác thuộc tầng nông từ mức -97.5 – LV cạn kiệt nên Công ty đã phối hợp với Công ty CP Tư vấn Đầu tư Mỏ và Công nghiệp lập dự án thiết kế giai đoạn II để mở rộng diện khai thác xuống tới mức -250. Khai trường khu Trung Tâm gồm tập vỉa trên và tập vỉa dưới, mức -250 cũng là mức kết thúc của đa số các vỉa thuộc tập vỉa trên.

Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây mất ổn định các công trình trong hầm lò tại Công ty Cổ phần than Mông Dương Vinacomin Xem thêm »

Thái Nguyên: Ứng dụng công nghệ số nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ khuyết tật

(ĐHVO). Với mong muốn hỗ trợ tập huấn kỹ năng sử dụng công cụ học tập và kỹ năng kinh doanh online cho phụ nữ khuyết tật nhằm nâng cao nhận thức của gia đình và cộng đồng đối với quyền năng kinh tế của phụ nữ khuyết tật. Ngày 20/05, Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông tổ chức Lễ khai giảng khóa tập huấn “Ứng dụng công nghệ số nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ khuyết tật trong bối cảnh dịch Covid-19”.

Thái Nguyên: Ứng dụng công nghệ số nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ khuyết tật Xem thêm »

20 người có hoàn cảnh thiếu may mắn được lắp tay nhân tạo miễn phí

Mới đây, 20 người có hoàn cảnh thiếu may mắn bị mất tay bẩm sinh hoặc do tai nạn lao động đã được miễn phí lắp tay nhân tạo thành công để họ có thể tự tin hòa nhập cuộc sống, và dễ dàng thao tác được những động tác cơ bản như bưng bê bằng hai tay, cắt gọt rau củ, mở nắp chai, gõ máy tính…

20 người có hoàn cảnh thiếu may mắn được lắp tay nhân tạo miễn phí Xem thêm »

Nghiên cứu áp dụng đổi mới công nghệ đào lò, khai thác vỉa mỏng bằng công nghệ khai thắc thủy lực nhằm tiết kiệm tài nguyên an toàn, hiệu quả cải thiện môi trường làm việc vùng Quảng Ninh

(ĐHVO). Trong giai đoạn hiện nay đổi mới công nghệ khai thác than hầm lò cần được tiến hành theo hướng cơ giới hoá khâu khấu than, chống giữ lò chợ và khâu vận tải nhằm nâng cao trình độ cơ khí hóa dây chuyền sản xuất, thay thế dần lao động thủ công bằng lao động máy móc, tạo ra bước nhảy vọt về công nghệ. Đây là đòi hỏi cấp bách của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành than để cải thiện môi trường làm việc, nâng cao sức khỏe cho người lao động, hạn chế tối đa những tác động tới sức khỏe gây ra khuyết tật.

Nghiên cứu áp dụng đổi mới công nghệ đào lò, khai thác vỉa mỏng bằng công nghệ khai thắc thủy lực nhằm tiết kiệm tài nguyên an toàn, hiệu quả cải thiện môi trường làm việc vùng Quảng Ninh Xem thêm »

Lần đầu tiên thay thế thành công xương khớp nhân tạo in 3D cho bệnh nhân khuyết tật suốt 18 năm

Thay xương khớp nhân tạo in 3D đã từng bước được ứng dụng thành công, cứu sống và bảo tồn chi thể cho nhiều ca ung thư xương tại Việt Nam. Nhưng vừa qua, lần đầu tiên công nghệ này được ứng dụng để thay thế đoạn xương đùi và khớp gối cho một người phụ nữ khuyết tật mất đoạn xương và thoái hóa khớp kèm theo biến dạng, co rút phần mềm suốt 18 năm nay. Kỹ thuật này có thể “cá thể hóa” đến từng chi tiết giải phẫu của người bệnh, mở ra một cánh cửa mới cho bệnh nhân bị thoái hóa hoặc khuyết tật xương khớp.

Lần đầu tiên thay thế thành công xương khớp nhân tạo in 3D cho bệnh nhân khuyết tật suốt 18 năm Xem thêm »

Lên đầu trang