Sổ tay hướng dẫn phòng chống bệnh Covid-19 dành cho người khuyết tật

Năm 2020, chúng ta đã chứng kiến hàng loạt các sự kiện đã diễn ra với tầm ảnh hưởng ở quy mô toàn cầu, đặc biệt là sự bùng nổ của dịch COVID-19. Trên toàn thế giới, gánh nặng của COVID-19 là nặng nề nhất ở những nhóm người ít có khả năng đối phó với những ảnh hưởng của đại dịch. Trong những nhóm yếu thế, người khuyết tật vốn là nhóm dễ bị tổn thương và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các cơ hội việc làm cũng như chăm sóc sức khỏe và COVID-19 bùng phát làm cho những khó khăn ấy được nhân lên nhiều lần.

Ảnh minh họa trang 1 cuốn sổ tay

Trong bối cảnh như hiện nay, Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam (VFD), tổ chức của và vì người khuyết tật ở Việt Nam với mạng lưới 62 thành viên trong Ban chấp hành đại diện cho gần 8 triệu người khuyết tật ở Việt Nam. Nhân thức sâu sắc vai trò và trách nhiệm trong việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận các biện pháp để ứng phó tốt hơn với các vấn đề phát sinh, đặc biệt là đại dịch COVID-19.

Từ thực tiễn như trên, trong cuộc chiến chống đại dịch này, bên cạnh các kênh truyền thông đại chúng, VFD với sự tài trợ của VIFI (Hiệp hội Sáng kiến của phụ nữ đa văn hóa Việt tại Đức, GIZ (Công ty TNHH Tổ chức Đức về hợp tác quốc tế), VFD cho ra đời quyển “Sổ tay hướng dẫn phòng bệnh Covid-19 dành cho người khuyết tật”.

Hy vọng rằng các tổ chức của NKT cũng như các ủy viên BCH VFD sẽ triển khai để hội viên để đảm bảo người khuyết tật có thể tiếp cận thông tin một cách đầy đủ và kịp thời về cách phòng tránh sự lây lan của dịch bệnh Covid-19 đảm bảo sức khoẻ của nhóm người yếu thế của chúng ta.

Xin cám ơnVIFI (Hiệp hội Sáng kiến của phụ nữ đa văn hóa Việt tại Đức; GIZ (Công ty TNHH Tổ chức Đức về hợp tác quốc tế); PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, Chữa bệnh, Bộ Y tế, Phó trưởng Tiểu ban Điều trị, Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống Covid- 19; PGS.TS Trần Trọng Hải, Chủ tịch Hội phục hồi chức năng Việt Nam; Bà Nguyễn Thị Lan Anh giám đốc ACDC cùng tổ chức CBM đã hỗ trợ để chúng tôi hoàn thành “Sổ tay hướng dẫn phòng bệnh Covid-19 dành cho người khuyết tật” này. Tài liệu này được hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của bạn đọc.

Tài liệu bao gồm 3 phần:

Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ COVID-19

Phần 2: NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỰ PHÒNG TRÁNH COVID-19

Phần 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP NÓI CHUNG

(Do Sổ tay này dành riêng cho Người khuyết tật nên có xin phép được sử dụng một phần nội dung từ Hướng dẫn phòng ngừa các bệnh lây qua đường hô hấp của ACDC&CBM và Sổ tay hướng dẫn 1số biện pháp phòng chống dịch Covid-19 đối với người khuyết tật tại Cộng đồng do Bộ Y tế phát hành)

Ảnh minh họa trang 2 cuốn Sổ tay


PHẦN 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ COVID-19

Vi rút SARS-CoV-2, còn được gọi là Covid-19, đây là loại vi rút gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp, là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A. Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố dịch bệnh Covid-19 là một đại dịch toàn cầu. Ngày 01/4/2020 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã công bố dịch COVID-19 trên phạm vi toàn quốc.

SARS-CoV-2 có thể lây truyền:

– Từ động vật sang người,

–  Trực tiếp từ người sang người

– Từ giọt bắn qua đường hô hấp và qua đường tiếp xúc.

–  Qua khí dung trong không khí, nước bọt, hơi thở…

– Có thể lây theo tay nếu tay chúng ta sờ vào các vật dụng có chứa vi rút như tay nắm cửa, mặt bàn, nút bấm trong thang máy, cửa xe… sau đó đưa tay lên mũi, miệng, mắt.

Ảnh minh họa trang 3 cuốn Sổ tay


Thời gian ủ bệnh:

Khoảng từ 2-14 ngày,

Trung bình từ 5-7 ngày.

Triệu chứng: sốt, ho, khó thở, có trường hợp viêm phổi nặng

Diễn biến: có thể gây suy hô hấp cấp và nguy cơ gây tử vong.

Ai dễ bị diễn biến nặng: người có sẵn bệnh lý nền như bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi, tai biến mạch não, NKT nặng và đặc biệt nặng.

Ảnh minh họa trang 4 cuốn Sổ tay


10 LỜI KHUYÊN BỘ Y TẾ NHẮC NHỞ NKT

PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG

– Hãy ở nhà, hạn chế đi ra ngoài khi không thật cần thiết
– Đeo khẩu trang đúng cách
– Giữ khoảng cách an toàn
– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và giữ vệ sinh nơi ở, dụng cụ hỗ trợ NKT
– Duy trì tập luyện PHCN đều đặn
– Thực hiện các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí phù hợp tại nhà
– Đảm bảo dinh dưỡng, hợp lý
– Kiểm soát tốt các bệnh mãn tính
– Cung cấp thông tin về sức khỏe bản thân
– Thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh tại nơi sinh sống

    Ảnh minh họa trang 5 cuốn Sỏ tay

     

    PHẦN 2

    HƯỚNG DẪN NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỰ PHÒNG CHỐNG COVID-19

    1. Ngay trong mùa dịch, hạn chế đi ra khỏi nhà khi không thật cần thiết để tránh SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể:

      – Không ra công viên, khu vui chơi để dạo chơi, không đi bán hàng rong, vé số… trong mùa dịch.

      – Không tụ tập đông người, không tiếp xúc với người người khác có biểu hiện ho,

      – Không đến những nơi công cộng hoặc nơi tụ chợ, lễ hội, đám cưới, siêu thị, nhà hàng, rạp chiếu phim

      – Không đi thăm bà con, bạn bè hoặc đi du lịch

      – Không đi lại bằng phương tiện công cộng như xe buýt, tàu, máy bay

      –  Không nên cho người khác đến thăm và hội họp đông người

      – Đặc biệt, không nên tiếp xúc với người đang bị ho, sốt, khó thở, người đi từ vùng có dịch trở về.

      – Nếu là công nhân viên thì nên bố trí làm việc tại nhà để tránh tiếp xúc nơi công cộng. Đề nghị cơ quan, công ty hỗ trợ để được làm việc tại nhà.

      Ghi chú:

      (1) Hạn chế là ít đi đến đâu hoặc ít làm gì đó

      (2) Nơi công cộng là tất cả những nơi chúng ta có thể gặp gỡ mà không phải là gia đình


      Ảnh minh họa trang 6 cuốn Sổ tay


      2. Đeo khẩu trang: Có thể sử dụng khẩu trang y tế hoặc khẩu trang vải.

        2.1 Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà, khi đến chỗ đông người, nơi công cộng.

        – Khẩu trang phải che kín miệng và mũi

        – Tránh chạm tay vào khẩu trang khi đang sử dụng.

        – Nếu sử dụng các loại khẩu trang dùng một lần, sau khi sử dụng cần loại bỏ ngay vào thùng rác có nắp đậy và rửa sạch tay sau khi bỏ khẩu trang.

        Chú ý: Khi đeo và tháo khẩu trang phải cầm vào dây khẩu trang, không sờ tay vào hai mặt khẩu trang

        Ảnh minh họa trang 7 cuốn Sổ tay


        2.2 Đeo khẩu trang đúng cách:

        – Sử dụng khấu trang cân thường xuyên kết hợp với các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh vật dụng, dụng cụ và rửa tay bàng xà phòng

        – Đeo khẩu trang y tế đúng cách

        – Khẩu trang y tế chỉ sử dụng một lẩn, không sử dụng lại khẩu trang y tế dùng một lần

        – Đeo mặt màu (xanh/xám) ra ngoài, mặt trắng vào trong, kẹp nhôm hướng lên trên.

        – Kéo khấu trang che kín cà mũi lẫn miệng, ấn kẹp nhôm ôm sát vào phần sổng mủi

        – Trong quá trình deo khẩu trang, tuyệt đối không dùng tay chạm vào mặt trước khẩu trang

        – Khi tháo khẩu trang chỉ cầm vào phần dây đeo qua tai để tháo khẩu trang, tránh dừng tay câm vào mặt trước của khẩu trang dế tháo ra.

        – Sau khi tháo khấu trang cho ngay vào thùng rác có nắp dậy

        – Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc chà tay bằng nước rửa tay có cồn sau khi tháo khẩu trang

        – Người khỏe mạnh, không mắc bệnh đường hô hấp không cần sử dụng khấu trang khi không cân thiết hoặc có thể sử dụng khẩu trang vải để bào vệ sức khỏe

        Ảnh minh họa trang 8 cuốn Sổ tay


        3. Giữ khoảng cách an toàn:

          – Khoảng cách với người khác tối thiểu 02 m.

          – Không tiếp xúc gần với người có biểu hiện cúm, viêm đường hô hấp như sốt, ho, hắt hơi, sổ mũi… hoặc từ vùng dịch trở về.

          – Không dùng chung dụng cụ ăn/uống đồ dùng sinh hoạt cá nhân với người có biểu hiện viêm đường hô hấp.

          4. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng; vệ sinh nơi ở và dụng cụ hỗ trợ NKT

            – Khi về nhà,

            – Trước khi ăn uống, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho hắt hơi, xì mũi,

            – Sau khi chạm vào đồ vật hay bề mặt có nguy cơ nhiễm virut nơi công cộng,…

            – Không sờ tay lên mắt, mũi, miệng khi chưa rửa tay.

            – Gia đình, người chăm sóc có thể trợ giúp NKT rửa tay nếu NKT, trẻ em khuyết tật không tự thực hiện được

            5. Giữ vệ sinh nơi ở sạch sẽ, thông thoáng bằng cách:

              – Mở cửa ra vào, cửa sổ, lau đồ vật bằng các chất sát trùng thông thường.

              –  Vệ sinh và sát khuẩn thường xuyên các thiết bị, dụng cụ hỗ trợ của NKT như xe lăn, xe lắc, nẹp, gậy nạng, máy trợ thính, kính, dụng cụ hỗ trợ…

              – Giữ gìn các dụng cụ hỗ trợ cá nhân, không đặt, để ở nơi công cộng để tránh bị lây nhiễm qua đồ vật.

              – Hạn chế sử dụng điều hòa suốt ngày.

              Ảnh minh họa trang 9 cuốn Sổ tay


              Phần 3

              MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP NÓI CHUNG

              – Cách ly người bênh tại nhà, tại bệnh viện.

              – Đeo khẩu trang và che kín miệng khi ho, hắt hơi

              – Không nhổ nước bọt ra vỉa hè, thùng rác, đất.

              – Lau dọn nơi ở sạch sẽ

              Tất cả bát đũa, đồ dùng ăn uống của người bị bệnh đều được rửa sạch bằng nước với xà phòng hoặc chất tẩy rửa.

              – Giữ khoảng cách 1-2 mét. Không được đưa tay lên mắt, mũi, miệng khi chưa vệ sinh tay

              – Tiêm vắc xin

              Ảnh minh họa trang 10 cuốn Sổ tay

              PV

              Năm 2020, chúng ta đã chứng kiến hàng loạt các sự kiện đã diễn ra với tầm ảnh hưởng ở quy mô toàn cầu, đặc biệt là sự bùng nổ của dịch COVID-19. Trên toàn thế giới, gánh nặng của COVID-19 là nặng nề nhất ở những nhóm người ít có khả năng đối phó với những ảnh hưởng của đại dịch. Trong những nhóm yếu thế, người khuyết tật vốn là nhóm dễ bị tổn thương và gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các cơ hội việc làm cũng như chăm sóc sức khỏe và COVID-19 bùng phát làm cho những khó khăn ấy được nhân lên nhiều lần.

              Trong bối cảnh như hiện nay, Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam (VFD), tổ chức của và vì người khuyết tật ở Việt Nam với mạng lưới 62 thành viên trong Ban chấp hành đại diện cho gần 8 triệu người khuyết tật ở Việt Nam. Nhân thức sâu sắc vai trò và trách nhiệm trong việc hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận các biện pháp để ứng phó tốt hơn với các vấn đề phát sinh, đặc biệt là đại dịch COVID-19.

              Từ thực tiễn như trên, trong cuộc chiến chống đại dịch này, bên cạnh các kênh truyền thông đại chúng, VFD với sự tài trợ của VIFI (Hiệp hội Sáng kiến của phụ nữ đa văn hóa Việt tại Đức, GIZ (Công ty TNHH Tổ chức Đức về hợp tác quốc tế), VFD cho ra đời quyển “Sổ tay hướng dẫn phòng bệnh Covid-19 dành cho người khuyết tật”.

              Hy vọng rằng các tổ chức của NKT cũng như các ủy viên BCH VFD sẽ triển khai để hội viên để đảm bảo người khuyết tật có thể tiếp cận thông tin một cách đầy đủ và kịp thời về cách phòng tránh sự lây lan của dịch bệnh Covid-19 đảm bảo sức khoẻ của nhóm người yếu thế của chúng ta.

              Xin cám ơnVIFI (Hiệp hội Sáng kiến của phụ nữ đa văn hóa Việt tại Đức; GIZ (Công ty TNHH Tổ chức Đức về hợp tác quốc tế); PGS.TS. Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, Chữa bệnh, Bộ Y tế, Phó trưởng Tiểu ban Điều trị, Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống Covid- 19; PGS.TS Trần Trọng Hải, Chủ tịch Hội phục hồi chức năng Việt Nam; Bà Nguyễn Thị Lan Anh giám đốc ACDC cùng tổ chức CBM đã hỗ trợ để chúng tôi hoàn thành “Sổ tay hướng dẫn phòng bệnh Covid-19 dành cho người khuyết tật” này. Tài liệu này được hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của bạn đọc.

              Trân trọng,

              Tài liệu bao gồm 3 phần:

              Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ COVID-19

              Phần 2: NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỰ PHÒNG TRÁNH COVID-19

              Phần 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP NÓI CHUNG

              (Do Sổ tay này dành riêng cho Người khuyết tật nên có xin phép được sử dụng một phần nội dung từ Hướng dẫn phòng ngừa các bệnh lây qua đường hô hấp của ACDC&CBM và Sổ tay hướng dẫn 1số biện pháp phòng chống dịch Covid-19 đối với người khuyết tật tại Cộng đồng do Bộ Y tế phát hành)

              PHẦN 1

              THÔNG TIN CHUNG VỀ COVID-19

              Vi rút SARS-CoV-2, còn được gọi là Covid-19, đây là loại vi rút gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp, là loại bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhóm A. Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố dịch bệnh Covid-19 là một đại dịch toàn cầu. Ngày 01/4/2020 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã công bố dịch COVID-19 trên phạm vi toàn quốc.

              SARS-CoV-2 có thể lây truyền:

              Từ động vật sang người,

              Trực tiếp từ người sang người

              Từ giọt bắn qua đường hô hấp và qua đường tiếp xúc.

              Qua khí dung trong không khí, nước bọt, hơi thở…

              Có thể lây theo tay nếu tay chúng ta sờ vào các vật dụng có chứa vi rút như tay nắm cửa, mặt bàn, nút bấm trong thang máy, cửa xe… sau đó đưa tay lên mũi, miệng, mắt.

              Thời gian ủ bệnh:

              Khoảng từ 2-14 ngày,

              Trung bình từ 5-7 ngày.

              Triệu chứng: sốt, ho, khó thở, có trường hợp viêm phổi nặng

              Diễn biến: có thể gây suy hô hấp cấp và nguy cơ gây tử vong.

              Ai dễ bị diễn biến nặng: người có sẵn bệnh lý nền như bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi, tai biến mạch não, NKT nặng và đặc biệt nặng.


              10 LỜI KHUYÊN BỘ Y TẾ NHẮC NHỞ NKT

              PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI CỘNG ĐỒNG

              1. Hãy ở nhà, hạn chế đi ra ngoài khi không thật cần thiết

              2. Đeo khẩu trang đúng cách

              3. Giữ khoảng cách an toàn

              4. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và giữ vệ sinh nơi ở, dụng cụ hỗ trợ

              NKT

              5. Duy trì tập luyện PHCN đều đặn

              6. Thực hiện các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí phù hợp tại nhà

              7. Đảm bảo dinh dưỡng, hợp lý

              8. Kiểm soát tốt các bệnh mãn tính

              9. Cung cấp thông tin về sức khỏe bản thân

              10. Thường xuyên cập nhật tình hình dịch bệnh tại nơi sinh sống

              PHẦN 2

              HƯỚNG DẪN NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỰ PHÒNG CHỐNG COVID-19

              1. Ngay trong mùa dịch, hạn chế đi ra khỏi nhà khi không thật cần thiết để tránh SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể:


              – Không ra công viên, khu vui chơi để dạo chơi, không đi bán hàng rong, vé số… trong mùa dịch.

              – Không tụ tập đông người, không tiếp xúc với người người khác có biểu hiện ho,

               

               

              sôt, khó thở.

              Hộp văn bản: sôt, khó thở.– Không đến những nơi công cộng hoặc nơi tụ chợ, lễ hội, đám cưới, siêu thị, nhà hàng, rạp chiếu phim

              Không đi thăm bà con, bạn bè hoặc đi du lịch

              Không đi lại bằng phương tiện công cộng như xe buýt, tàu, máy bay

              Không nên cho người khác đến thăm và hội họp đông người

              – Đặc biệt, không nên tiếp xúc với người đang bị ho, sốt, khó thở, người đi từ vùng có dịch trở về.

              – Nếu là công nhân viên thì nên bố trí làm việc tại nhà để tránh tiếp xúc nơi công cộng. Đề nghị cơ quan, công ty hỗ trợ để được làm việc tại nhà.

               

              Ghi chú:

              (1) Hạn chế là ít đi đến đâu hoặc ít làm gì đó

              (2) Nơi công cộng là tất cả những nơi chúng ta có thể gặp gỡ mà không phải là gia đình

              2. Đeo khẩu trang: Có thể sử dụng khẩu trang y tế hoặc khẩu trang vải.

              2.1 Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà, khi đến chỗ đông người, nơi công cộng.

              Khẩu trang phải che kín miệng và mũi

              Tránh chạm tay vào khẩu trang khi đang sử dụng.

              Nếu sử dụng các loại khẩu trang dùng một lần, sau khi sử dụng cần loại bỏ ngay vào thùng rác có nắp đậy và rửa sạch tay sau khi bỏ khẩu trang.

              Chú ý: Khi đeo và tháo khẩu trang phải cầm vào dây khẩu trang, không sờ tay vào hai mặt khẩu trang

              2.2 Đeo khẩu trang đúng cách:


              Sử dụng khấu trang cân thường xuyên kết hợp v

              Bài viết liên quan

              Picture6

              Hải Phòng: Lễ biểu dương 139 học sinh,sinh viên tiêu biểu xuất sắc của Thành phố năm 20

              Picture2

              Thành phố Nam Định hình thành 3 vùng phát triển sau sáp nhập

              Picture2

              Tạp chí Lao động và Sáng tạo trao 1.000 suất quà đến người dân Lào Cai bị ảnh hưởng do cơn bão số 3

              NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐỆ ĐƠN XIN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

              Đoàn luật sư thành phố Hà Nội hưởng ứng tham gia ủng hộ Quỹ “Vì biển, đảo Việt Nam” thành phố Hà Nội năm 2024

              Picture1

              Thái Nguyên: Nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhân Ngày Người khuyết tật Việt Nam 18/4

              Để lại một bình luận

              Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

              Lên đầu trang