Pháp luật

Quyền kết hôn của người khuyết tật

(ĐHVO). Con người khi lớn lên luôn mong muốn tìm kiếm được một nửa phù hợp, xây dựng hạnh phúc trăm năm, người khuyết tật cũng không ngoại lệ. Hơn ai hết, họ cần một người để chia sẻ ngọt bùi, đỡ đần lẫn nhau lúc ốm đau bệnh tật, tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thực hiện được mong muốn ấy. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc kết hôn của người khuyết tật, trường hợp nào người khuyết tật không có đủ điều kiện để kết hôn? Xin mời các bạn cùng Trung tâm trợ giúp pháp lý Đồng hành Việt giải đáp thắc mắc này.

Quyền kết hôn của người khuyết tật Xem thêm »

Xử lý nghiêm hành vi ép người khuyết tật đi ăn xin

(ĐHVO). Người khuyết tật là những đối tượng cần được bảo vệ trong xã hội. Vì cuộc sống khó khăn họ đã phải xin tiền từ những tấm lòng nhân ái với mong muốn trang trải cuộc sống, có cái ăn, có áo mặc. Tuy nhiên, hiện nay đã xuất hiện nhiều trường hợp người khuyết tật bị các đối tượng xấu ép đi ăn xin và bóc lột những khoản tiền đó. Những hành vi ép buộc như thế này sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật?

Xử lý nghiêm hành vi ép người khuyết tật đi ăn xin Xem thêm »

Một số điểm nổi bật của Chương trình Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2020-2030 (phần 2)

(ĐHVO). Ngày 05/08/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1190/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2021-2030 với nhiều nội dung đáng chú ý liên quan đến người khuyết tật.

Một số điểm nổi bật của Chương trình Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2020-2030 (phần 2) Xem thêm »

Những “chiêu trò” lừa đảo người khuyết tật tìm việc làm

(ĐHVO). Ai cũng có nhu cầu tìm kiếm việc làm để có thu nhập nhằm nuôi sống bản thân và gia đình, người khuyết tật lại càng hơn thế. Mặc dù có khiếm khuyết nhưng họ không từ bỏ, vẫn cố gắng vươn lên để trở thành những người có ích cho xã hội. Thế nhưng, ngoài kia là bao nhiêu cạm bẫy, những chiêu trò lừa đảo của những kẻ muốn cướp trắng tiền của người khác khiến người khuyết tật càng khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm.

Những “chiêu trò” lừa đảo người khuyết tật tìm việc làm Xem thêm »

Ưu đãi về phí, lệ phí cho người khuyết tật

(ĐHVO). Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta luôn có những chính sách nhằm giúp đỡ, hỗ trợ người khuyết tật. Bên cạnh những ưu đãi trong các lĩnh vực giao thông công cộng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, lao động… người khuyết tật còn nhận được một số ưu đãi về phí, lệ phí. Sau đây, xin mời bạn đọc cùng Trung tâm trợ giúp pháp lý Đồng hành Việt tìm hiểu một số khoản phí, lệ phí mà người khuyết tật được miễn.

Ưu đãi về phí, lệ phí cho người khuyết tật Xem thêm »

Một số điểm nổi bật của Chương trình Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2020-2030 (phần 1)

(ĐHVO). Ngày 05/08/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1190/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2021-2030 với nhiều nội dung đang chú ý liên quan đến người khuyết tật.

Một số điểm nổi bật của Chương trình Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2020-2030 (phần 1) Xem thêm »

Người khuyết tật được miễn học phí và điểm mới về cơ chế thu, quản lý học phí

(ĐHVO). Nhằm mục tiêu bảo vệ quyền bình đẳng, quyền học tập và đào tạo cho người khuyết tật, đồng thời tạo mọi điều kiện giúp người khuyết tật có thể tiếp cận giáo dục hòa nhập, Nghị định 81/2021/NĐ-CP tiếp tục kế thừa chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho người khuyết tật.

Người khuyết tật được miễn học phí và điểm mới về cơ chế thu, quản lý học phí Xem thêm »

Quyền lợi bảo hiểm y tế đối với người khuyết tật

(ĐHVO). Bảo hiểm y tế cho người khuyết tật là hình thức bảo hiểm bắt buộc để chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Theo đó, người khuyết tật được cấp thẻ bảo hiểm y tế và hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo luật định.

Quyền lợi bảo hiểm y tế đối với người khuyết tật Xem thêm »

Pháp luật về quyền tham gia thể dục, thể thao cho người khuyết tật

(ĐHVO). Thể dục, thể thao là hoạt động tập luyện, biểu diễn, thi đấu thể dục, thể thao tự nguyện nhằm nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cho người tập. Đối với người khuyết tật, thể dục, thể thao không những giúp người khuyết tật rèn luyện sức khỏe, phục hồi chức năng mà còn là món ăn tinh thần, mang lại sự tự tin hòa nhập cộng đồng và bình đẳng cho người khuyết tật.

Pháp luật về quyền tham gia thể dục, thể thao cho người khuyết tật Xem thêm »

Trách nhiệm của luật sư trong công tác trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

(ĐHVO). Trên phương diện đạo đức, người khuyết tật là nhóm đối tượng yếu thế cần được nhiều hơn sự quan tâm từ xã hội, tạo sự bình đẳng và phát triển toàn diện trên mọi phương diện. Hiện nay, công tác trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật được quan tâm đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức pháp luật đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích cho người khuyết tật. Song hành với quyền lợi được trợ giúp pháp lý, pháp luật quy định cụ thể về nghĩa vụ trợ giúp pháp lý của luật sư.

Trách nhiệm của luật sư trong công tác trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Xem thêm »

Người khuyết tật được học tập suốt đời theo Đề án Xã hội học tập giai đoạn 2021-2030

(ĐHVO). Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân, người lao động được đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp; hỗ trợ những người hết tuổi lao động, người nội trợ, người khuyết tật có điều kiện thuận lợi để học tập suốt đời. Đây là một trong số những nội dung theo Đề án Xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 đã được phê duyệt.

Người khuyết tật được học tập suốt đời theo Đề án Xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 Xem thêm »

Lên đầu trang