Tháng sáu 4, 2021

Chính sách nhân đạo của luật hình sự hiện hành đối với người khuyết tật

(ĐHVO). Chính sách hình sự ở nước ta qua các thời kỳ luôn thể tinh thần kiên quyết đấu tranh tội phạm, nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, tổ chức chỉ đạo thực hiện tội phạm. Khoan hồng với người phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, người phạm tội đầu thú hoặc tự thú, người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, khắc phục hậu quả, tích cực hợp tác với các cơ quan chức năng đầu tranh phát hiện tội phạm, điều tra giải quyết vụ án. Tinh thần nhân đạo, khoan hồng trong Luật hình sự được luật hóa từ nền tảng truyền thống văn hóa, đạo lý của dân tộc ta có từ nghìn đời nay, đó là: “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”. Hình phạt không chỉ để trừng phạt người phạm tội, mà còn có giá trị răn đe với người khác, giáo dục và phòng ngừa chung cho xã hội.

Chính sách nhân đạo của luật hình sự hiện hành đối với người khuyết tật Xem thêm »

Đề xuất dành hơn 480 tỷ đồng tặng quà người có công dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về việc trình Chủ tịch nước tặng quà cho đối tượng có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2021).

Đề xuất dành hơn 480 tỷ đồng tặng quà người có công dịp kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ Xem thêm »

Cơ hội cho những ngành nghề kinh doanh phục vụ người khuyết tật

(ĐHVO). Mục tiêu phục vụ cho người khuyết tật  là mục tiêu mà nhiều doanh nghiệp có thể hướng tới để phát triển kinh tế. Phát triển song song cùng với các chính sách xã hội, các dự án phục vụ cho người khuyết tật hiện nay có thể mang lại hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu tư dám nghĩ, dám làm, dám hành động.

Cơ hội cho những ngành nghề kinh doanh phục vụ người khuyết tật Xem thêm »

Lên đầu trang