Tháng năm 17, 2021

Quyền bầu cử, ứng cử của người khuyết tật

(ĐHVO) – Như chúng ta đều biết, tất cả công dân Việt Nam đều có quyền bầu cử khi đủ 18 tuổi và có quyền tham gia vào ứng cử đại biểu khi đủ 21 tuổi. Hơn thế, người khuyết tật được pháp luật ưu tiên trong việc thực hiện quyền bầu cử đảm bảo thuận lợi và tối ưu quyền của công dân.

Quyền bầu cử, ứng cử của người khuyết tật Xem thêm »

Để người khuyết tật tự tay bỏ lá phiếu bầu cử

Trong 540.803 cử tri bầu Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND tỉnh; 540.166 cử tri bầu đại biểu HĐND cấp huyện và 534.533 cử tri bầu đại biểu HĐND cấp xã thì có 3.860 cử tri là hội viên người khuyết tật, những người đặc biệt nhất của xã hội và được quyền bình đẳng như công dân lành lặn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cử tri là những người khuyết tật sẽ hoàn thành quyền và nghĩa vụ của mình trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu  HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ diễn ra vào ngày 23.5.

Để người khuyết tật tự tay bỏ lá phiếu bầu cử Xem thêm »

Đảm bảo môi trường tại các làng nghề sử dụng lao động khuyết tật: Thực trạng và giải pháp

(ĐHVO). Mặc dù chúng ta có hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề nhưng còn nhiều bất cập, chồng chéo, việc thực thi pháp luật còn chưa hiệu quả, yếu kém, nhằm đảm bảo đời sống sản xuất và sinh hoạt của người dân vùng làng nghề.

Đảm bảo môi trường tại các làng nghề sử dụng lao động khuyết tật: Thực trạng và giải pháp Xem thêm »

Hà Nội: Rà soát kỹ từng kịch bản bầu cử gắn với bảo đảm an toàn phòng dịch

Sáng ngày 14/5, Đoàn công tác số 1 của Ban Thường vụ Thành ủy do đồng chí Chu Ngọc Anh, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố, Phó Chủ tịch Ủy ban Bầu cử thành phố Hà Nội làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với huyện Phúc Thọ và quận Đống Đa về công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 và công tác phòng chống dịch COVID-19.

Hà Nội: Rà soát kỹ từng kịch bản bầu cử gắn với bảo đảm an toàn phòng dịch Xem thêm »

Lên đầu trang